Giải đáp thắc mắc

Tại sao tầng ozôn lại bị thủng chỉ ở Nam cực mà không  phải là bắc cực hay xích đạo. Tại sao lỗ thủng ngày càng t0?

Nam cực và Bắc cực là hai nơi có lỗ thủng lớn nhất do khí Ozon là khí được tạo thành từ nguyên tử Oxi khi có phản ứng dưới điều kiện nhiệt độ áp suất và ánh sáng thích hợp sẽ cho ra chất khí Ozon, Mà ở 2 vùng cực này(đặc biệt là nam cực) thì có hiện tượng ngày ngắn đêm dài(vào đông chí)-ngăn cản việc hình thành khí Ozon, ngày dài đêm ngắn-tuy có ánh sáng nhưng lại thiếu áp suất thích hợp(vào hạ chí) và nhiệt độ thì luôn ở mức âm nên việc hình thành Ozon ở đây là rất khó khăn, nên tầng ozon ở đây rất mỏng và rất dễ bị phân hủy theo phản ứng nghịch. Vì thế mà nơi đây lỗ thủng ngày một to

Trong keo dán LATEX có chứa khí amoniac hít nhiều có hại gì ko, vì công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc voi keo latex ấy?

Với một khối lượng lớn các chất này, cây cỏ, sinh vật mới bị bệnh “bạch tạng”, héo rũ và chết. Các loại khí này cũng rất độc hại đối với người. Khí clo tấn công vào đường hô hấp của người, nhẹ thì gây viêm nhiễm đường hô hấp; khí amoniac (NH3) được dùng làm phân đạm, axít nitric, là một khí độc, hít phải có khả năng phỏng đường hô hấp (triệu chứng nhẹ là rát cổ, khàn giọng…); mặt khác NH3 còn tan được trong nước, có khả năng hòa lẫn vào nước, gây ngộ độc qua đường tiêu hóa… Vì thế, chúng ta nên tránh tiếp xúc với những loại khí này và các loại thực vật bị nhiễm.

Tại sao khi cho hiđro peoxit đổ lên lát khoai tây sống ở nhiệt độ thường thì xuất hiện lớp bọt trắng?

Lát khoai tây sống tức là các tế bào vẫn còn hoạt động; trong đó enzim catalaza. Cơ chất của enzim catalaza là H2O2 đó bạn. Khi nhỏ vào sẽ phân hủy theo phản ứng sau:

2H2O2 —— catalaza → 2H2O + O2

O2 sẽ tham gia quá trình chuyển hóa đường => có bọt khí CO2 sủi lên

Ezim catalaza có hoạt tính rất mạnh, Fe cũng phân hủy được H2O2 nhưng phản ứng chậm; nếu phản ứng phân hủy H2O2 với enzim catalaza diễn ra trong 1 giây thì đối với Fe phải mất 300 năm; vì vậy khi nhỏ vào là lập tức có hiện tượng bọt khí sủi lên.

Đối với các lát khoai tây chín thì do đã đun lên ở nhiệt độ cao; hoạt tính của enzim bị mất nên không có hiện tượng gì.

Trích: http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100121095646AAFdJpC


One thought on “Giải đáp thắc mắc

  1. admin February 28, 2010 / 4:03 AM

    Chúc các bạn một ngày vui vẻ!!! 😛

Leave a reply to admin Cancel reply